A) Management Layer
vCenter Server được xem là giao diện quản lý tập trung cho hạ tầng virtual data center
Các thành phần chính trong vCenter Server là: User Access Control, Core Services, Distributed Services, plug-ins và Various Interface
- User access control cho phép người quản trị tạo ra các user khác và cấp quyền quản lý trên vCenter Server cho mỗi user.
- vCenter Core Service là phần cơ bản cho việc quản lý hạ tầng virtual data center, với các service:
- VM Provisioning: cho phép tạo ra các máy ảo
- Host and VM Configuration: cho phép cấu hình các ESXi host cũng như máy ảo
- Resources and virtual machine inventory management: quản lý toàn bộ các máy ảo và tài nguyên trong hạ tầng ảo hóa
- Statistics and logging: log và báo cáo về performance và tài nguyên của hạ tầng bằng cách thu thập thông tin của các đối tượng VM, host, storage, cluster) trong datacenter.
- Alarm and event management: theo dõi và cảnh báo cho người quản trị biết khi có một sự kiện nào đó trong hệ thống. Cấu hình ngưỡng và các điều kiện, nếu vượt quá điều kiện thì cảnh báo
- Task scheduler: đặt lịch các hành động (ví dụ như vMotion)
- vApp: cho phép tạo ra các vApp. .vApp là một gói chứa các máy ảo chạy chuyên cho một service, ví dụ như để chạy một vApp Exchange mail thì cần phải có 3 máy ảo : 1 Database, 1 Application Exchange, 1 cho backup.
- vCenter Server Plug-ins là các extension mở rộng để tích hợp vào vCenter Server, cung cấp cho vCenter nhiều hành động và tính năng hơn. Các loại plug-in như:
- vCenter Storage Monitoring (integrated): hiển thị đồ thị kết nối giữa các storage trong vCenter Server, đưa ra thông tin về tài nguyên của hệ thống storage.
- vCenter Hardware Status (integrated): dùng giao thức CIM (Common Information Model) để giám sát các hardware trên mỗi ESXi host
- vCenter Service Status (integrated): hiển thị service của vCenter
- vSphere Update Manager (product): là một sản phẩm và phải cài đặt thêm. Cho phép thực hiện upgrade và update các bản vá cho ESXi host và máy ảo. Cho phép người quản trị định nghĩa các nguyên tắc bảo mật (security baseline), các ESXi host và máy ảo sẽ dựa trên các nguyên tắc bảo mật này để tuân thủ và tự khắc phục cho phù hợp với security baseline đưa ra (Remediate)
- vShield Zones (product): là một sản phẩm và phải cài đặt thêm. vShield Zones sẽ giám sát việc giao tiếp giữa các Client (ESXi host) và Server (vCenter), giám sát việc giao tiếp giữa các máy ảo với nhau. Bằng cách phân tích traffic và quản lý port của các ứng dụng. Tránh cho datacenter khỏi bị tấn công và đầu độc.
- Data recovery (product): là một sản phẩm và phải cài đặt thêm mới tích hợp vào vCenter. Là giải pháp backup và restore các máy ảo trong môi trường ảo hóa. Tích hợp giao diện quản trị một cách hiệu quả và chi tiết các công việc backup, tối ưu không gian đĩa bằng tính năng Data Deduplication.
- vCenter Server Interface, ngoài ra vCenter Server còn cung cấp các giao diện interface để quản lý các phần như:
- ESXi server management: quản lý ESXi host
- VMware vSphere API: quản lý client và các ứng dụng thứ 3 (third-party)
- Active Directory interface: kết nối tới hệ thống AD
- Database interface: kết nối tới các database như Oracle, MS SQL, IBM DB2, các database này lưu trữ các thông tin về cấu hình máy ảo, cấu hình ESXi host, resource và inventory, thông tin performance, event, alarm, user permission và role.
B) Interface Layer
Người quản trị có thể truy cập vào hạ tầng vSphere thông qua vSphere Client, vSphere Web Client, Command-line, Terminal Service (Putty).
- vSphere Client và vSphere Web Client:
- vSphere Client thì dùng các hàm API của VMware để truy cập vào vCenter Server. Sau khi chứng thực xong, trên vCenter Server sẽ tạo ra 1 session truy cập, lúc này dựa trên quyền hạn (permission) của user đăng nhập mà có các giới hạn quản lý khác nhau. Để truy cập các máy ảo có trong vCenter Server, vSphere Client cũng dùng các hàm API.
- vSphere Web Client, người quản trị cũng có thể dùng trình duyệt web để truy cập vào vCenter, cũng bằng các hàm API
- SDKs and Command-line Interfaces: vSphere PowerCLI, SDK for Perl, vSphere CLI (vCLI), SDK for .NET, Web Service SDK
- Direct Virtual Machine Console Access là cách dùng Windows Terminal Services để kết nối thẳng trực tiếp tới virtual machine
Nguồn: https://huypdvmware.wordpress.com
READ MORE
>> [Giveaway] Aomei Partition Assistant Pro miễn phí license bản quyền
>> Làm thế nào Disable Snipping Tool trong Windows 10 ?
WHAT NEXT

[Giveaway] DoYourData Uninstaller Pro 5.5 – free license
Bạn cần một chương trình mạnh mẽ để loại bỏ những phần mềm cứng đầu hay Windows 10 apps và plugins. Vậy DoYourData Uninstaller Pro […]
LINUX

Design hạ tầng cho hệ thống ảo hóa VMWARE (PART 2)
Design hạ tầng cho hệ thống ảo hóa VMWARE (PART 2). Cách chọn hardware cho hệ thống ảo hóa VMWARE. Làm thế nào Disable Snipping […]

Design hạ tầng cho hệ thống ảo hóa VMWARE (PART 1)
Design hạ tầng cho hệ thống ảo hóa VMWARE (PART 1) eBook – Security utility for Linux serverLàm thế nào cài đặt CENTOS 8 trên […]

Làm thế nào giả lập Firewall Fortinet V5 trên VMware Workstation
Có lẽ các bạn đã quá quen thuộc với thuật ngữ firewall (tường lửa), vì vậy trong bài viết này chúng ta sẽ không đi […]

Làm thế nào cài đặt CENTOS 8 trên VirtualBox
Bạn đang không biết làm thế nào cài đặt CENTOS 8. Hãy bookmark ngay bài viết này bởi bạn đã tìm thấy hướng dẫn rùi […]

Làm thế nào cài đặt Ubuntu 20.04 trên VirtualBox
Bằng việc sử dụng phần mềm ảo hóa VirtualBox, việc mô phỏng và sử dụng các hệ điều hành chưa bao giờ dễ đến thế. […]

eBook – Security utility for Linux server
Làm sao để Security utility for Linux server ? >> NAS là gì ? Có gì mới trong FreeNas 11 ? >> Lưu trữ đám […]
INTERNET SOFTWARE
[Giveaway] 1Password – miễn phí license bản quyền 6 tháng
Hãy nhanh tay để có ngay license bản quyền cho phần mềm 1Password, một giải pháp giúp guản lý mật khẩu đến từ hãng AgileBits […]