VNITNEWS xin giới thiệu bạn đọc bài viết: “Hướng dẫn cài đặt Vmware WorkStation 11”. Phần mềm tạo máy ảo đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Với những tính năng nổi trội, hỗ trợ tối đa phần cứng, tích hợp để có thể cài đặt được trên HĐH Windows cũng như Linux. Quản lí dễ dàng, nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu sử dụng cho việc nghiên cứu của các bạn sinh viên.
A. Hướng dẫn cài Vmware WorkStation 11 trên Windows
Bước 1: Truy cập https://my.vmware.com/web/vmware/login
Tiến hành đăng nhập với account :
Email : share.vnitnews@gmail.com
Pass : vnitnews.com

Bước 2: Bấm vào All Downloads
Bước 3: Kéo xuống dưới tìm đến phần “Desktop & End-User Computing” sẽ có mục Vmware Workstation. Chọn “View download components”.
Bước 4 : Chọn “Go to Downloads” trong phần Vmware Workstation 11 for Windows.

Bước 5 : Ta tiến hành cài đặt giống như các phần mềm thông thường. Đến đoạn nhập License key ta chọn một trong các key sau và nhấn Enter:
Keys:
CV512-FAW91-085NP-DMXQX-QLHAF
AA7DU-APW15-H848Q-P5ZGZ-PCRC2
VU1N2-6DE5N-M8DLQ-AEMEV-XA2Z4
UV3NR-AMZ17-08EZP-9YQQE-MZAY8
GC75U-21E50-M8D5Q-K6YQX-W28V8
Và đây là kết quả :
Chú ý : Vmware Workstation 11 sẽ giới hạn việc cài đặt trên hệ điều hành giống IDM nên khi muốn cài lại các bạn cần chú ý gỡ sạch bằng các phần mềm chuyên dụng nhé!
B. Hướng dẫn cài Vmware Workstation trên Linux/Ubuntu Desktop
Bước 1 : Truy cập vào trang Download của Vmware và đăng nhập như hướng dẫn trên. Tiến hành tải phiên bản “Vmware Workstation 11 for Linux 64-bit” về máy.

Bước 2 : Sau khi tải xong , Di chuyển file Setup về Desktop và tiến hành mở cửa Terminal trong Ubuntu:

Bước 3 : Thực hiện các câu lệnh sau :
#sudo apt-get update && sudo apt-get dist-upgrade && sudo apt-get autoremove
=> Câu lệnh này cho phép update Ubuntu và xóa những gói tin không mong muốn của kernel cũ
#sudo apt-get install build-essential linux-headers-$(uname –r)
=> Câu lệnh này cho phép cài các gói yêu cầu của Vmware chạy trong Ubuntu

#chmod 755 Vmware-Workstation-Full-11.1.0-2496824.x86_64.bundle
=> Câu lệnh này dùng để phân quyền mục Setup.
Đánh tiếp dòng lệnh thực thi file Setup :
root@nam-virtual-machine:/home/nam/Desktop# ./ Vmware-Workstation-Full-11.1.0-2496824.x86_64.bundle

Bước 4 : Chọn “I accept the term…” . Bấm Next
Bước 5 : Chọn “No” để không update rồi “Next“.

Bước 6 : Đây là phần User có thể sử dụng Vmware này , Ta có thể để mặc định với phân quyền root.

Next tiếp :
Tiến hành nhập Key có sẵn phía trên. bấm Next để tiếp tục.
Đến đoạn nhập port https để truy cập trên giao diện web. Ta để mặc định là port 443 rồi bấm Next tiếp :

Vậy là quá trình cài đặt đã xong. Chúc các bạn thành công !
Nguồn: https://vnitnews.com
ADS

[Giveaway] DoYourData Uninstaller Pro 5.5 – free license
Bạn cần một chương trình mạnh mẽ để loại bỏ những phần mềm cứng đầu hay Windows 10 apps và plugins. Vậy DoYourData Uninstaller Pro […]